Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2018

Để bắt đầu nuôi chin yến bạn cần chuẩn bị những kiến thức gì?

Các yến sào Khánh Hòa ngày nay trên thị trường được biết đến chủ yếu gồm có 3 loại là bạch yến, hồng yến và huyết yến. Ngoài ra cũng có một số loại yến sào Khánh Hòa có màu sắc khác như yến thiên, yến mao, yến xiêm,…
>> Để không làm mất đi dưỡng chất khi chưng yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến với lá dứa hấp dẫn 

Để bắt đầu nuôi chin yến bạn cần chuẩn bị những kiến thức gì?

Nhiệt độ nhà yến

Nhiệt độ trong nhà yến phù hợp nhất là từ 26-31°C, tuy nhiên tùy theo vùng miền, chim yến vẩn có thể chấp nhận sống trong điều kiện nhiệt độ trung bình không đồng đều trong các nhà yến.
Độ ẩm tốt nhất là 74% – 85%, số lượng cá thể chim yến làm tổ trong mùa sinh sản luôn cao và tương đối ổn định. Với môi trường độ ẩm cao hơn từ 89%-92%, sản lượng có thể giảm 15-18% và dễ gây hư hao cho các vật dụng trang thiết bị trong nhà yến. Với độ ẩm thấp hơn 74%, Chim yến sẽ không vào làm tổ. Cường độ ánh sáng yêu cầu trong nhà yến phải dưới 50 lux.
>> Xem thêm: Cách chưng yến sào với lá dứa thơm mát 

Ánh sáng nhà yến

Theo kết quả nghiên cứu chim yến sống ở các đảo thì các cửa hang tự nhiên đều ở trong 3 hướng là Đông, Nam và Bắc. Ở hang cửa hướng Đông chiếm 55,6%, hướng Nam và hướng Bắc chiếm 44,4%. Chim Yến thường chọn hang có cửa hướng Đông do có sự tương thích về thời gian và chu kỳ chiếu sáng. Hướng lỗ ra vào của việc nuôi chim trong nhà cũng thường được bố trí theo các hướng này.
>> Chưng yến với đường phèn như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với đường phèn bổ dưỡng 
Chọn theo hướng Đông, nếu chuồng nằm ở một phần ở giữa nhà yến thì có một phần trong nhà yến bị ảnh hưởng nhưng cường độ ánh sáng dưới 0,5 lux không ảnh hưởng đến sinh hoạt chim yến, nếu chuồng cu nằm ở cuối nhà yến cùng hướng Đông thì cường độ ánh sáng yêu cầu dưới 0,02 lux, nếu chuồng cu nằm ở cuối nhà yến là hướng Tây thì cường độ ánh sáng yêu cầu dưới 0,5 lux vàcần chỉnh sửa ở phòng chim bay dạo.

Thời gian hoạt động của chim yến 

Chim yến hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Thời điểm chim Yến rời nhà vào buổi sáng khoảng 17-18p trong khung giờ từ 5h28 – 5h36 . Chiều khoảng 86-87p trong khung giờ là 16h55 – 17h15. Tuy nhiên, các thời điểm này có sự dao động qua các tháng do sự thay đổi chu kỳ chiếu sáng và các hoạt động của chim trong mùa sinh sản.
>> Mời bạn tham khảo thêm: Cách chưng yến sào với bạch quả đúng chuẩn 
Trong mùa sinh sản chim yến rời và về nhà yến, thời kỳ chim ghép đôi và làm tổ 1 lần/ngày, khoảng thời gian chim đẻ và ấp trứng 2 lần/ngày, khi nuôi và chăm sóc con non 4-5 lần/ngày

Chu kì sinh sản của chim yến

Chim yến sinh sản theo mùa, bắt đầu xây tổ vào khoảng giữa tháng 01, bắt đầu đẻ trứng từ giữa cuối tháng 3. Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi chim con, sinh sống khá ổn định, bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá ổn định.
>> Chưng yến với hạt sen như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với hạt sen dịu mát 

Để bắt đầu nuôi chin yến bạn cần chuẩn bị những kiến thức gì? 1
Chim non lúc mới nở ra trụi lông, màu hồng nhạt, da nhăn nheo. Sau 5 – 6 ngày tuổi, đâm lông tơ, lông mọc rất ít, chậm và giữ ít lông như vậy đến khoảng 20 ngày tuổi và bắt đầu mọc đều ở 30 – 40 ngày tuổi, khoảng 45 ngày thì chim con sẽ bay được.
Chim yến 8 – 10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu. Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5 – 8 ngày, ấp trứng khoảng 23 ÷ 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 40-46 ngày. Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi.
>> Mời bạn tham khảo bài viết: Hướng dẫn cách chưng yến sào với nồi điện dễ dàng 
Nhịp độ sinh sản phụ thuộc vào việc thu hoạch yến sào Khánh Hòa. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị đẻ mà bị lấy tổ không cho chim ấp nở nuôi con thì chim sẽ lập tức làm tổ mới nên chim nhà có thể đẻ nhiều lần trong chu kỳ một năm.
Trong nhà yến để chim ấp nở tự nhiên thì mỗi năm mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng 3 lần. Một chu kỳ sinh sản của chim yến khoảng từ 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng là xây tổ và 2,5 tháng ấp nở nuôi con, có thời gian nghỉ nhưng khi bạn nuôi quần đàn thì sẽ có tổ quanh năm. Chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, không phải làm tổ để ở nên chim không di cư vào mùa đông. Âm thanh dụ yến cũng rất quan trọng quyết định việc yến có bay vào nhà làm tổ hay không.
Hy vọng với những kiến thức tổng quát ở trên các bạn đã có thể biết được điều kiện môi trường phù hợp với chim yến sào Khánh Hòa và có các kế hoạch cụ thể nếu thực sự muốn làm giàu từ nuôi chim yến sào Khánh Hòa.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét