Trong
loạt bài viết này tôi sẽ trang bị cho bạn nền tảng cơ bản để có thể tự
mình đánh giá và phân loại yến sào Khánh Hòa, từ đó có thể mua những yến
sào Khánh Hòa chất lượng và giá cả đúng với giá trị của nó trong thế giới yến
sào Khánh Hòa. Có rất nhiều cách phân loại yến sào Khánh Hòa, để bạn có thể
hình dung rõ, tôi sẽ chia nhỏ mỗi bài sẽ là một cách phân loại đồng thời phân
tích cho các bạn thấy cách định giá yến sào Khánh Hòa.
Yến sào
Khánh Hòa hiện tại có 3 màu chủ yếu: trắng (bạch yến), hồng (hồng yến), đỏ (yến
huyết), giá cả của 3 loại này có sự chênh lệch khá lớn.
Loại 1: Huyết yến
Có 3
luồng giả thiết làm cho yến có màu đỏ như máu
Giả
thiết thứ 1: Nhiều người cho rằng, do thiếu dịch nên chim yến phải tiết
máu của mình để làm tổ, nên tổ có màu đỏ nhứ màu. Tuy nhiên giả thiết này không
được khoa học công nhận vì trong thành phần của yến huyết không tồn tại hồng
cầu.
Giả
thiết thứ 2: là do thức ăn của chim yến có chứa nhiều sắt nên dịch tiết
ra cũng có màu đỏ, giả thiết này cũng không thực sự thuyết phục vì nước bọt của
chim yến tiết ra không phụ thuộc vào màu sắc của thức ăn.
Giả
thiết thứ 3: giả thiết của các nhà nghiên cứu và công bố, nguyên nhân
được xác định màu đỏ của yến sào Khánh Hòa là do phản ứng của khí Amoniac có
trong phân chim lâu ngày trên thành tường chim làm tổ. Khi nghiên cứu này được
công bố, các nhà nuôi yến ở nước ngoài đã dùng phân bón hữu cơ rắc lên yến sào
Khánh Hòa bình thường để chúng chuyển thành màu đỏ. Một tin rất buồn là đa số
yến huyết của Việt Nam đang nhập từ những nguồn này.
Có màu
vàng nhạt và thay đổi từ màu vàng quả quýt đến màu lòng đỏ trứng gà. Hồng Yến
là một trong những loại yến sào Khánh Hòa quý hiếm. Cùng với Huyết Yến, sản
lượng 2 loại yến sào Khánh Hòa này chỉ chiếm 10% thị trường thế giới. Màu hồng
của nó hình thành một cách tự nhiên do sự tương tác của yến sào Khánh Hòa và
vách đá, tường, hay gỗ (nếu yến nuôi nhà). So với Bạch yến, Hồng Yến có giá cao
hơn.
Loại 3: Yến trắng
Là loại
yến sào Khánh Hòa thông dụng trên thị trường có màu trắng ngà đến màu vàng tùy
theo môi trường mà chim yến làm tổ. Chiếm tỷ lệ 90% trên tổng sản lượng thị
trường thế giới.
Lời
khuyên của tôi giành cho các bạn là không nên mua yến huyết và hồng yến vì
thành phần dinh dưỡng không khác nhau nhiều so với bạch yến mà còn có rất nhiều
nguy cơ mua phải hàng giả mà giá lại rất cao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét